Page 35 - BÀI 1
P. 35
Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình
thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE
2
Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm )
Bài 3 : Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD là 20 cm, đáy nhỏ AB là 15 cm.
M là một điểm trên AB cách B là 5 cm. Nối M với C. Tính diện tích hình thang
2
mới AMCD. Biết diện tích tam giác MBC là 280 cm .
Giải : A M B
Đáy mới AM là :
15 – 5 = 10 (cm)
Tổng hai đáy AM và CD là :
10 + 20 = 30 (cm) A M B
Chiều cao hình thang ABCD là :
280 x 2 : 5 = 112 (cm) D C
Diện tích hình thang ABCD là :
2
30 x 112 : 2 = 1680 (cm )
Cách 2
Nối A với C
Ta có đoạn AM là : 15 – 5 = 10 (cm)
Diện tích tam giác ACM gấp 2 lần điện tích tam giác MCB Diện tích tam
2
giác ACM = 280 x 2 = 560 (cm ) (vì AM gấp BM hai lần và đường cao hai tam
giác bằng nhau)
∆ DAC và ∆ MCB có :
DC gấp MB là
20 : 5 = 4 ( lần)
Đường cao chung nên diện tích tam giác DAC gấp diện tích tam giác
MCB 4 lần.
Diện tích tam giác ADC là :
2
280 x 4 = 1120 (cm )
2
Bài 4 : Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 361,8 m . Đáy lớn hơn đáy
nhỏ là 13,5 m. Hãy tính độ dài của mỗi đáy, biết rằng nếu tăng đáy lớn thêm
2
5,6 m thì diện tích thửa ruộng sẽ tăng thêm 3,6 m .
Giải :
Chiều cao của hình thang là : A B
35